Giới thiệu
Giới thiệu chung
Chức năng và nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức
Lãnh đạo viện
Tin tức - Sự kiện
Văn hóa
Di sản
Lễ hội
Nghệ thuật
Phong tục địa phương
Tín ngưỡng - Tâm linh
Quốc tế
Bạn đọc
Media
Hoạt động
Nghiên cứu
Hội thảo
Đoàn thể
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Chức năng và nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức
Lãnh đạo viện
Tin tức - Sự kiện
Văn hóa
Di sản
Lễ hội
Nghệ thuật
Phong tục địa phương
Tín ngưỡng - Tâm linh
Quốc tế
Bạn đọc
Media
Hoạt động
Nghiên cứu
Hội thảo
Đoàn thể
Tin nóng
Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát triển Văn hóa Đông Nam Á tổ chức “Diễn đàn bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc”
Xây dựng, gìn giữ và lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc
DIỄN ĐÀN “BẢO TỒN VĂN HÓA HỢP TÁC THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á”: TÔN VINH TINH HOA DÂN TỘC
Cúng Rằm tháng 7 năm 2022: Văn khấn và cách chuẩn bị mâm cúng chi tiết nhất
Thân thế của 12 Thánh Cô trong hàng Tứ Phủ Thánh Cô
Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ 5/5
Nghi thức và trình tự các giá trong một buổi hầu đồng
Đại Lễ Phật Đản 2022: Ý nghĩa và thực đơn món chay cúng Phật
Tiêu điểm
Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát triển Văn hóa Đông Nam Á tổ chức “Diễn đàn bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc”
Mới đây, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia - Văn phòng chính phủ, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát triển Văn hóa Đông Nam Á đã tổ chức Diễn đàn bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc.
Bài đọc nhiều
Đặc sắc lễ hội đền Mẫu Tiên La, Thái Bình
24/04/2022
Chú Đại Bi (minh họa bằng hình ảnh)
25/04/2022
[Bản văn] Cô Bé Thoải Cung
25/04/2022
Kiến trúc độc nhất vô nhị của ngôi cổ tự Chùa Keo (Thái Bình)
25/04/2022
Truyền thuyết về Thánh mẫu Liễu Hạnh
26/04/2022
Nghi thức tiến mã lục bộ nhà Trần
26/04/2022
Viện nghiên cứu bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á: Nơi lưu giữ và bảo tồn văn hóa Việt
Xây dựng, gìn giữ và lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc
DIỄN ĐÀN “BẢO TỒN VĂN HÓA HỢP TÁC THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á”: TÔN VINH TINH HOA DÂN TỘC
Ngũ vị Tôn ông trong Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt
Trang phục của Thánh Cô, Thánh Cậu trong những giá hầu
Thân thế của 12 Thánh Cô trong hàng Tứ Phủ Thánh Cô
Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ 5/5
Tin mới
Nhà giáo Nguyễn Thị Dung – Hiệu trưởng trường Tiểu học Lê Thị Vân nhận thêm nhiệm vụ mới
CHƯƠNG TRÌNH THIỆN NGUYỆN GIÚP ĐỠ ĐỒNG BÀO MIỀN BẮC BỊ ẢNH HƯỞNG BẢO BÃO SỐ 3 CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐÔNG NAM Á
VĂN HÓA VÕ THUẬT ĐÔNG NAM Á
Tương Bần - Tinh hoa độc đáo chinh phục ẩm thực Việt
Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát triển Văn hóa Đông Nam Á tổ chức “Diễn đàn giao lưu kết nối - Lan tỏa văn hóa dân tộc”
Lễ hội Chùa Chanh Tam Phúc Tự - Mùa Xuân nhớ về Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu
VĂN HÓA VÕ THUẬT VIỆT NAM
Làng hoa Xuân Quan tất bật vụ Tết
Lễ ký hợp tác công bố đại diện thương hiệu và truyền thông giữa công ty CP Zonegroup và diễn viên điện ảnh Phạm Tất Thành
Tổ hợp MẸ SÓC - Giải pháp tối ưu cho gia đình
Viện nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển Văn hóa Đông Nam Á: Giao lưu văn hóa, kết nối tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc
Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển Văn hóa Đông Nam Á tổ chức Chương trình Hào khí Việt Nam
Viện nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển Văn hóa Đông Nam Á: Tọa đàm bảo tồn và phát huy văn hóa Phương Đông
Bếp trưởng Nguyễn Bá Bắc với khát vọng đưa ẩm thực Việt vươn xa
Cái tâm sáng của thanh đồng trẻ Bùi Thị Duyên trong sự nghiệp bảo tồn nét đẹp thờ Mẫu
CANH XƯA
NGUYỆN ĐỨC NGỌC HOÀNG
NĂM THÁNG HOA TAN
Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát triển Văn hóa Đông Nam Á tổ chức “Diễn đàn bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc”
HOA RƠI MÉP ÁO
Tin tức - Sự kiện
Nhà giáo Nguyễn Thị Dung – Hiệu trưởng trường Tiểu học Lê Thị Vân nhận thêm nhiệm vụ mới
15/09/2024
CHƯƠNG TRÌNH THIỆN NGUYỆN GIÚP ĐỠ ĐỒNG BÀO MIỀN BẮC BỊ ẢNH HƯỞNG BẢO BÃO SỐ 3 CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐÔNG NAM Á
Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát triển Văn hóa Đông Nam Á tổ chức “Diễn đàn bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc”
Mới đây, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia - Văn phòng chính phủ, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát triển Văn hóa Đông Nam Á đã tổ chức Diễn đàn bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc.
Viện nghiên cứu bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á: Nơi lưu giữ và bảo tồn văn hóa Việt
Trực thuộc Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á - Việt Nam, Viện nghiên cứu bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á đã và đang gìn giữ, bảo tồn và phát huy những nét văn hóa của người Việt.
Xây dựng, gìn giữ và lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc
Tọa lạc tại số 9 đường Lạc Trung, phường Liên Bản, TP. Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á là một tổ chức khoa học và công nghệ, trực thuộc Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á – Việt Nam đã và đang lưu giữ và phát huy những giá trị văn dân tộc của người Việt.
DIỄN ĐÀN “BẢO TỒN VĂN HÓA HỢP TÁC THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á”: TÔN VINH TINH HOA DÂN TỘC
Văn hóa
Cái tâm sáng của thanh đồng trẻ Bùi Thị Duyên trong sự nghiệp bảo tồn nét đẹp thờ Mẫu
04/10/2023
Là một trong những thanh đồng trẻ, bén duyên với đạo Mẫu từ sớm, thanh đồng Bùi Thị Duyên - người con của vùng đất “địa linh nhân kiệt” Ninh Khang, Hoa Lư, Ninh Bình đã nắm giữ được những yếu tố quan trọng trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu.
Nghệ nhân Thủ nhang Vũ Thị Kim Ngân: Cô đồng xinh đẹp với tâm huyết lưu giữ tín ngưỡng Thờ Mẫu
Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2016 không chỉ nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa của đạo Mẫu, mà giúp nhân dân hiểu sâu sắc hơn về các giá trị văn hóa thờ Mẫu trong đời sống tinh thần của cộng đồng. Là một trong những thanh đồng trẻ, Nghệ nhân Thủ nhang Vũ Thị Kim Ngân luôn trăn trở, tìm tòi để giúp nhiều người biết và hiểu hơn về thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của nước Việt Nam ta.
Nghệ nhân Thủ nhang Nguyễn Thị Bảy: Người gìn giữ phát huy di sản văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu
Với đức tính nhiệt tình, năng động và quyết đoán, Nghệ nhân Nguyễn Thị Bảy – Thủ nhang đền Bảo Ngọc Linh Thủy Điện, người con quê Hải Dương đã và đang nỗ lực kế thừa, phát huy những giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu trong cuộc sống hôm nay để xây dựng quê hương ngày càng phát triển, phát huy hơn nữa những giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương và trong việc bảo tồn nét đẹp tín ngưỡng văn hoá của người Việt ta.
Nghệ nhân Đồng thầy Trương Văn Tuấn: Một lòng gìn giữ nét đẹp văn hóa đạo Mẫu
Sinh ra tại vùng đất của nước Văn Lang cổ đại thời Hùng Vương - Thanh Ba, Phú Thọ, với đức tính nhiệt tình, năng động và quyết đoán, thanh đồng Trương Văn Tuấn đã xác định con đường đi cho riêng mình và quyết tâm dành trọn cuộc đời cho công cuộc bảo tồn và phát huy những giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.
ĐỀN ĐỆ NHỊ VƯƠNG CÔ - KHÔNG GIAN VĂN HÓA TÂM LINH VIỆT
ĐÔNG LẠNH VỀ EM CÓ HAY CHĂNG
Di sản
Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay tại chùa Bút Tháp
Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp là một trong những Bảo vật Quốc gia. Pho tượng chứa đựng nhiều “ẩn ngữ”, triết lý sâu xa với nhiều nét về quan điểm thẩm mỹ, nhân sinh quan và vũ trụ quan của người Việt thời Hậu Lê.
Di sản Hán - Nôm quý hiếm tại Đền thờ Tô Hiến Thành - Trần Khát Chân
Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh - Đền thờ Tô Hiến Thành, Trần Khát Chân ở xã Hoằng Phượng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đang lưu giữ 29 đạo sắc phong quý hiếm dạng Hán - Nôm nguyên bản từ các triều đại phong kiến Việt Nam.
Khám phá Cánh đồng Chum: Di sản thế giới hơn 2000 năm tuổi của Lào
Cánh đồng Chum chính là một đặc sản văn hóa, du lịch của nước bạn Lào và cũng là một di tích huyền bí bậc nhất Đông Nam Á.
Bảo vật 2000 năm tại Việt Nam: Kiếm ngắn Núi Nưa
Kiếm ngắn Núi Nưa được sưu tầm vào năm 1961 tại Thanh Hóa, có niên đại khoảng 2000 năm hiện là bảo vật “độc nhất vô nhị” của Quốc gia.
Lễ hội
Đặc sắc lễ hội đền Mẫu Tiên La, Thái Bình
Đã thành thông lệ, cứ vào mùng 10 tháng Ba hàng năm, tại đền Rẫy Trình lại tưng bừng diễn ra “Lễ hội Tiên La”. Đây là lễ hội truyền thống để tưởng nhớ Thánh Mẫu Đông Nhung Bát nàn Đại tướng quân. Các hoạt động trong lễ hội thể hiện sinh động nền văn hóa phong phú, đa dạng và giàu bản sắc của người dân huyện Hưng Hà (Thái Bình).
Nhiều nghi thức truyền thống được phục dựng tại Lễ hội Vật chùa Ón
Hôm nay, ngày 3/4 tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra Lễ hội Vật chùa Ón. Trong lễ hội, nhiều nghi thức tâm linh tín ngưỡng gắn với cầu an, hạnh phúc cho cộng đồng được phục dựng lại.
Tuyên Quang: Khai mạc Lễ hội Hoa lê Hồng Thái năm 2022
Tối ngày 8/3, vào lúc 20 giờ tại xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội Hoa Lê năm 2022. Lấy chủ đề “Sắc hương hoa lê Hồng Thái”, lễ hội hoa diễn ra đến hết ngày 20/3.
Đà Nẵng: Rộn ràng lễ hội Cầu Ngư
Lễ hội Cầu Ngư tại quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng diễn ra từ ngày 14 đến 16 tháng Giêng (Âm lịch) - vào đúng dịp cuối tuần nên thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.
Lạng Sơn: Khai hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ
Sau 2 năm tạm dừng do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ vừa được tổ chức trở lại với nghi lễ rước kiệu truyền thống. Đây là lễ hội lớn nhất tỉnh Lạng Sơn, diễn ra trong 6 ngày.
Lễ hội Từ Lương Xâm được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 266/QĐ-BVHTTDL đưa lễ hội Từ Lương Xâm, quận Hải An, thành phố Hải Phòng vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trải nghiệm không gian Yên Tử linh thiêng
Cứ mỗi dịp Xuân về, hàng nghìn du khách thập phương lại tấp nập tới Yên Tử trảy hội để đắm mình trong không gian kỳ vĩ, trong lành chốn non thiêng.
Kinh nghiệm đi lễ hội Bà Chúa Kho: Thời gian, lưu ý, sắm lễ A-Z
Đền Bà Chúa Kho được biết đến là nơi cầu an, cầu lộc nổi tiếng. Do đó, ngay từ những ngày đầu năm mới du khách thập phương, nhất là những người làm kinh doanh đã đổ về đây để “vay vốn” Bà Chúa Kho với mong muốn có được một năm làm ăn suôn sẻ, phát đạt.
Nghệ thuật
Chiêm ngưỡng 20 siêu phẩm hội họa Việt
“Chân dung Madam Phương”, “Hai người phụ nữ”, “Cô gái làm thơ”, “Thiếu nữ choàng khăn”, “Chiếc bát xanh”,… và 15 bức hội họa khác của Việt Nam đã vượt qua ngưỡng giá một triệu USD (gần 23 tỷ đồng) tại các phiên đấu giá quốc tế.
Ấn tượng cổng Tam quan của chùa Thanh Lương, Hà Tĩnh
Cổng Tam quan của chùa Thanh Lương (thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) khiến nhiều người ấn tượng bởi kiến trúc đẹp, sự đồ sộ, bề thế.
London, Anh: Phát hiện một bức tranh khảm cỡ lớn thời La Mã
Một phần lớn của bức tranh khảm đã được tìm thấy ở London, gần Shard - tòa nhà cao nhất thủ đô Vương quốc Anh. Bức tranh khảm này có niên đại khoảng 1.800 năm tuổi, thời La Mã.
Triển lãm nghệ thuật quảng bá văn hóa Tết Việt Nam tại Australia
Triển lãm có tiêu đề “Happy New Tết” trưng bày các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc với chủ đề và nội dung truyền thống, bao gồm nhiều bức tranh in mộc bản và đồ trưng bày gốm sứ về chủ đề Hổ.
Độc đáo 12 dòng tranh dân gian Việt Nam
12 dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam bao gồm: Tranh Đông Hồ, Tranh Hàng Trống, Tranh Thập vật, Tranh Làng Sình, Tranh Kim Hoàng, Trang Kính Nam Bộ, Tranh Đồ thế Nam Bộ, Tranh Kính Huế, Tranh Thờ miền núi, Tranh Gói vải, Tranh Thờ đồng bằng và Tranh Vải.
Những món trang sức tinh xảo của Vương Phi thời Nhà Nguyễn
Bộ trang sức gồm có phiến bác sơn, trâm phượng, trâm hoa và vòng tay. Tất cả đều làm từ vàng, bạc, gắn đá quý với các đường nét chạm khắc rất tinh xảo và sang trọng.
Phong tục địa phương
Cúng Rằm tháng 7 năm 2022: Văn khấn và cách chuẩn bị mâm cúng chi tiết nhất
Lễ cúng Rằm tháng 7 Âm lịch là một sự kiện lớn mà nhiều gia đình rất coi trọng. Vào ngày này, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cỗ cúng Phật, thần linh, gia tiên và chúng sinh.
Văn khấn cầu thi cử đỗ đạt tại Nhà, Văn Miếu 2022
Tổng hợp bài văn khấn cầu thi cử đỗ đạt tại chùa, bài khấn cầu thi cử đỗ đạt tại nhà, cách sắm lễ cầu thi cử đỗ đạt, cách cầu nguyện thi tốt đã được vanhoaxahoi.vn tổng hợp và chia sẻ để các bạn đọc cùng tham khảo giúp các thí sinh vững tâm hơn trước khi bước vào kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2022 sắp tới.
Lễ Hội Đình Chèm (Hà Nội)
Lễ Hội Đình Chèm là một trong những lễ hội lớn của Hà Nội được tổ chức trong 3 ngày 14, 15, 16 tháng 5 (âm lịch) tại đền Chèm thuộc xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Lễ hội có sự tham gia của nhân dân ba làng kết nghĩa anh em: Thụy Phương (làng Chèm - anh cả),Hoàng Xá (anh hai) và Hoàng Liên (anh ba).
Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ 5/5
Tết Đoan Ngọ 5/5/2022 là ngày lễ quan trọng diễn ra vào 5/5 (âm lịch) ở một số nước Đông Á, trong đó có Việt Nam. Không chỉ là ngày lễ truyền thống đơn thuần, dịp Tết này còn mang nhiều câu chuyện ý nghĩa.
Độc đáo Lễ cưới truyền thống của người Ba Na
Lễ cưới tiếng Ba Na gọi là “Ét Ong Mai”, thường được tiến hành vào cuối năm, đây là thời điểm kết thúc mùa thu hoạch, thóc lúa đã đầy kho, trâu bò đầy chuồng và gà đầy sân.
Văn khấn ban thờ Đức Ông ở chùa
Theo phong tục của người Việt, trong các ngày rằm, mồng một, lễ Tết, các gia đình thường đến chùa lễ Phật, thành tâm khấn cầu Đức Ông,... gia hộ cho bản thân và gia đình khỏe mạnh. Và để việc đi lễ chùa thuận lợi, người đi lễ cần biết những quy định cơ bản về sắm lễ cúng như chuẩn bị văn khấn.
Văn khấn lễ Phật ở chùa
Lên chùa lễ Phật vào ngày mồng một, ngày rằm, các ngày Lễ Tết,... hoặc những ngày có việc trọng đại đã trở thành phong tục cổ truyền của người Việt. Với tấm lòng thành cầu, nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, của chư vị Bồ Tát, Hiền thánh mà được thiện duyên, gặp may cầu cho được: mạnh khỏe, tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, yên vui thân mệnh, gia đình thuận hòa, hạnh phúc an khang,...
Đặc sắc lễ mừng lúa mới của đồng bào Gia Rai
Lễ mừng lúa mới là phong tục lâu đời của các dân tộc sinh sống tại Tây Nguyên, thường được tổ chức vào tháng 11 dương lịch hằng năm để cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu và gia đình sung túc.
Lễ cầu phúc, cầu an, cầu lộc của đồng bào dân tộc Tày
Đến với ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2022, đồng bào dân tộc Tày đến từ tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức lễ cầu phúc, cầu an, cầu lộc tại không gian nhà dân tộc Tày, Khu các làng dân tộc I, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Bài cúng khai trương cho công ty, cửa hàng làm ăn thuận lợi, phát đạt
Theo phong tục truyền thống của người Việt, lễ cúng khai trương là một nghi thức thiết yếu trước khi bắt đầu kinh doanh, làm ăn. Vì theo quan niệm “đầu xuôi, đuôi lọt” nên việc cúng khai trương mang ý nghĩa là một khởi đầu tốt đẹp.
Tín ngưỡng - Tâm linh
Ông Hoàng Báo Đông Cuông
Ông Hoàng Báo là con trai của Mẫu Đông Cuông và tướng quân Hà Đặc - một vị tù trường của bản mường Khà. Người Mường Khà là dân tộc có danh tiếng nhất và có quyền thế nhất thời đó.
Cô Đôi Cam Đường
Cô Đôi Cam Đường là điển hình cho một nhân thần chịu thương, chịu khó, thông qua cô chúng ta có thể nhìn thấy bóng dáng của những người phụ nữa Việt Nam tảo tần.
Ngũ vị Tôn ông trong Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt
Ngũ vị Tôn ông là con trai của đức Vua cha Bát Hải Động Đình. Ngũ Vị Tôn Ông bao gồm: Quan Lớn Đệ Nhất, Quan Lớn Đệ Nhị, Quan Lớn Đệ Tam, Quan Lớn Đệ Tứ và Quan lớn Đệ Ngũ.
Trang phục của Thánh Cô, Thánh Cậu trong những giá hầu
Sức mạnh, sự uy nghiêm của Thánh Thần là điều mà chúng ta có thể bắt gặp ở bất cứ giá hầu nào, từ Ngũ Vị Tôn Quan tới các vị Chầu, Chúa. Nhưng bên cạnh đó, cũng có những màu sắc vui tươi, nhí nhảnh cũng vô cùng gần gũi với đời thường. Đó chính là các giá hầu Thánh Cô, Thánh Cậu.
Tục thờ Thần Tài của người Việt
Thần Tài là vị thần ý niệm, biểu trưng cho tiền tài, sự giàu có. Ở nước ta, dù xuất hiện tương đối muộn và còn lệ thuộc vào Thần Đất, Thổ Địa (Thần Tài được các nhóm di cư người Hoa thờ tự ở các đền, miếu, hội quán, tư gia, sau ảnh hưởng tới tín ngưỡng Việt) nhưng tín ngưỡng thờ Thần Tài vẫn ngày càng phát triển và phổ biến.
Thân thế của 12 Thánh Cô trong hàng Tứ Phủ Thánh Cô
Trong Đạo Mẫu, Tứ Phủ Thánh Cô đứng sau Ngũ Vị Tôn Ông, Tứ Phủ Chầu bà, Tứ Phủ Quan Hoàng, đứng trên Tứ Phủ Thánh Cậu. Tứ Phủ Thánh Cô là 12 Thánh Cô trong Tứ Phủ. Trong 12 vị Thánh Cô thì có 4 vị thánh cô thường xuyên ngự đồng là: Cô Đôi Thượng Ngàn, Cô Bơ Thoải, Cô Chín Sòng Sơn và Cô Bé Đông Cuông.
Khám phá kiến trúc Đình Chèm hàng nghìn năm tuổi
Đình Chèm (xã Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội) được coi là ngôi đình cổ nhất Việt Nam với niên đại hơn 2.000 năm với lối kiến trúc, lịch sử và nghệ thuật đặc sắc.
Cô Bé Thạch Bàn
Cô Bé Thạch Bàn là một trong những tiên cô bản đền bản cảnh, cô không thuộc hàng chính thống trong hệ thống thần linh Tứ Phủ. Nhưng sự linh thiêng và đức độ anh linh của cô lại nức tiếng gần xa khắp miền Côn Sơn, Hải Dương.
Cô Bé Suối Ngang
Trong tín ngưỡng thờ Mẫu tam tứ phủ, Cô Bé Suối Ngang được cho là một trong những hiện thân của Cô Bé Thượng Ngàn quyền uy và tài phép nơi miền Hữu Lũng, Lạng Sơn.
Cô Bơ Thoải Phủ
Cô Bơ Thoải Phủ hay Cô Ba Thoải Phủ, Cô Bơ là vị Thánh Cô anh linh bậc nhất hệ thống Tứ Phủ Thánh cô tại Việt Nam. Trong hàng Thánh Cô, Cô Bơ Thoải đứng sau Cô Đôi Thượng Ngàn và trước Cô Tư Ỷ La.
Cô Bé Cây Xanh
Cô Bé Cây Xanh là thánh cô bản đền bản cảnh được phối thờ vào hệ thống thần linh Tứ phủ. Cô bé được phụng thờ tại đền Cô Bé Cây Xanh trong Khu du lịch tâm linh Suối Mỡ.
Cô Bé Minh Lương
Cô Bé Minh Lương là một vị tiên cô trong hệ thống Thần linh Tứ Phủ, thuộc hàng Cô Bé Bản Đền, người ta cho rằng tiên cô có thể là hóa thân của Cô Bé Thượng Ngàn trên đất Tuyên Quang.
Chầu Tám - Bát Nàn Đại Tướng Đông Nhung
Chầu Tám Bát Nàn hay còn được gọi là Chầu Bát Nàn, Đông Nhung Đại Tướng Quân. Chầu đứng hàng thứ tám trong Tứ Phủ Chầu Bà.
Cô Bé Tân An
Cô Bé Tân An được cho là hiện thân của Cô Bé Thượng Ngàn trên đất Bảo Hà. Tương truyền Cô Bé Tân An có tên húy là Hoàng Bà Xa, cô là con của Quan Hoàng Bảy. Cô đã cùng cha có công chinh phạt giặc ác, giữ yên bờ cõi, được cư dân vùng Bảo Hà và Khau Ban (địa danh Văn Bàn cổ xưa) nhang khói phụng thờ.
Cô Tư Ỷ La
Cô Tư Ỷ La là vị thánh Cô thứ tư thuộc hàng Tứ phủ Thánh Cô trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, sau Cô Bơ Thoải và trước Cô Năm Suối Lân.
Tìm hiểu về ngôi chùa cầu duyên linh thiếng nhất Hà Nội
Chùa Hà kiến lập vào cuối thế kỷ 15, tên chữ Thánh Đức Tự, địa chỉ ở số 86 phố Chùa Hà, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Đền Bà Chúa Ong Phú Thọ
Đền Bà Chúa Ong nằm ở phố Ba Mỏ, thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Bà Chúa Ong là người có công lao với dân làng trong cuộc sinh tồn, khai hoang lập ấp, dạy dân cày cấy, nuôi trồng, cứu dân khỏi nạn hạn hán, thiên tai mất mùa và bà cũng là vị tướng có công dẹp giặc.
Cô Bé Lục Cung
Cô Bé Lục Cung còn có tên gọi là Cô Bé Chín Tư. Cô là thánh cô bản đền hầu cận bên cạnh Chầu Lục Cung Nương nên được gọi là Cô Bé Lục Cung.
[Bản văn] Ông Hoàng Cả
Ông Hoàng Cả trong dân gian thường gọi là Quan Hoàng Cả hoặc Ông Hoàng Quận. Trong Tứ phủ Ngài là anh cả, giáng sinh đầu tiên là con của Vua Cha Bát Hải.
Nghi thức và trình tự các giá trong một buổi hầu đồng
Nghi lễ hầu đồng có rất nhiều tiết lễ. Thời điểm và cách thức hay quy mô của từng nghi lễ ở mỗi nơi đều không giống nhau và mang những ý nghĩa riêng.
Quốc tế
16 công trình trên vách đá ấn tượng nhất thế giới
27/06/2022
Được xây dựng từ hàng trăm, thậm chí cả hàng nghìn năm trước, nhưng những kiến trúc này vẫn giữ nguyên vẻ đẹp của chúng. Nếu bạn sợ độ cao, bạn không nên đặt chân đến một trong những nơi này.
10 bức tượng ngoạn mục trên thế giới
Trên khắp thế giới có hàng nghìn bức tượng điêu khắc, trong đó, một số tác phẩm nổi tiếng hơn cả, gây ấn tượng với sự sáng tạo độc lạ và kích thước khổng lồ.
Top 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới
16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới theo bình chọn của chuyên trang du lịch uy tín Thrillist (Mỹ) qua giới thiệu của trang MailOnline Travel. Chùa Trấn Quốc tọa lạc ở thủ đô Hà Nội là đại diện duy nhất của Việt Nam vinh dự lọt vào xếp hạng này.
Ngôi chùa ở Sài Gòn giữ 4 kỷ lục Việt Nam
Pháp viện Minh Đăng Quang xây dựng trên khu đất rộng hơn 37.000 m2 với những tượng Phật, bảo tháp, lễ hội được công nhận kỷ lục.
Choáng ngợp trước 10 nhà thờ có kiến trúc độc đáo nhất thế giới
Chùa vàng ở Ấn Độ, đền thờ trắng ở Thái Lan, nhà thờ cao chọc trời ở Ai Len... có kiến trúc rất độc đáo, lung linh chẳng khác gì cung điện xa hoa tráng lệ.
Bạn đọc
VĂN HÓA VÕ THUẬT ĐÔNG NAM Á
29/01/2024
Tương Bần - Tinh hoa độc đáo chinh phục ẩm thực Việt
Lễ hội Chùa Chanh Tam Phúc Tự - Mùa Xuân nhớ về Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu
VĂN HÓA VÕ THUẬT VIỆT NAM
Làng hoa Xuân Quan tất bật vụ Tết
Lễ ký hợp tác công bố đại diện thương hiệu và truyền thông giữa công ty CP Zonegroup và diễn viên điện ảnh Phạm Tất Thành
Media
Chầu Văn Cô Sáu Sơn Trang
16/04/2022
Đệ tử con dâng bài văn tấu. Cung thỉnh mời cô Sáu Sơn Trang. Đền thờ lập ở trên ngàn. Lô xô đá mọc ngổn ngang mấy tầng,...
Chầu Văn Cô Đôi Thượng Ngàn
Hiệu Cô Đôi là...Công Chúa Sơn Tinh. Mặt Cô tròn ... mặt Cô tròn vành nguyệt í i i ì ì i. Má xinh má xinh môi hồng, má xinh má xinh môi hồng. Màu da Cô í ì í i trắng tựa tuyết đông í ì í í i i í i ì í i...
Chầu Văn Ông Hoàng Bảy
Bắc - Nam đôi xứ vào ra. Thỉnh mời Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà tối linh... Gió nam thoảng hương bay ngào ngạt. Bóng ác tà đã gác non tây. Trăng in mặt nước vơi đầy. Bảo Hà cổ tích xưa nay
Văn Chầu Mười
Đồng Mỏ Chi Lăng có ai lên... Đồng Mỏ Chi Lăng. Nhớ người nữ kiệt cứu dân tiền triều. Nước non... gặp phận hiểm nghèo. Chầu Mười Đồng Mỏ í i ì ì i,...
Chầu Văn Cô Bơ Thoải Phủ
Là bóng Cô Bơ Mẫu đặt tên là bóng Cô Bơ. Vào tâu ra giọng xuống toà thoải cung. Nhang thơm một triện, trống điểm ba hồi. Đệ tử con, dâng bản văn mời. Dẫn sự tích thoải cung công chúa
0914 849 777